;Trong kinh doanh mọi cửa hàng, doanh nghiệp thường hay nhắc tới “KHÁCH HÀNG” những có bao nhiêu người hiểu đúng khái niệm khách hàng là gì. Trong bài viết này, CRMVIET sẽ tổng kết và đưa ra chính xác khái niệm về khách hàng là gì.
I. Khái niệm khách hàng là gì ?
Khách hàng (customer là gì) là những cá nhân hay tổ chức mà doanh nghiệp đang nổ lực Marketing hướng tới. Họ là người ra quyết định mua sắm. Khách hàng là đối tượng thửa hưởng những đặc tính chất lượng của sản phẩm – dịch vụ.
Và chính khách hàng cũng là nhân tố chính trong các chiến lược CRM. Vậy thì CRM là gì? Bạn có thể hiểu đơn giản CRM là quản lý mối quan hệ khách hàng.
Xem thêm: Cách thu thập thông tin khách hàng đơn giản, hiệu quả
II. Phân loại khách hàng
Trước đây, khi đề cập tới khách hàng người ta chỉ nghĩ đến những đối tượng bên ngoài tổ chức có nhu cầu mua hàng mà tổ chức đó cung cấp.
Tuy nhiên khi thời gian dần trôi qua, khái niệm về khách hàng cũng dần được thay đổi mở rộng ra. Khách hàng không chỉ còn là những đối tượng bên ngoài doanh nghiệp mà còn tồn tại những đối tượng bên trong doanh nghiệp. tìm hiểu chi tiết về từng loại khách hàng.
Xem thêm: Gia tăng độ nhận diện thương hiệu cùng Marketing Automation!
2.1 Khách hàng là gì ở bên ngoài doanh nghiệp
Như đề cập tới ở trên, đó là những đối tượng nằm bên ngoài doanh nghiệp có nhu cầu mua sắm hàng hóa của doanh nghiệp tổ chức sản xuất. họ là những người mà bạn có thể giao dịch trực tiếp hay qua điện thoại. Bao gồm:
- Cá nhân
- Doanh nghiệp hoặc người làm kinh doanh (nhà cung cấp, ngân hàng, đối thủ cạnh tranh)
- Cơ quan nhà nước, tổ chức tình nguyện
Chủ doanh nghiệp cần xác định rõ đây là những khách hàng tiềm năng, truyền thống hay là những người trực tiếp đem lại doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy chủ doanh nghiệp cần có những biện pháp chăm sóc khách hàng nhắm lôi kéo, níu giữ chân khách hàng sử dụng sản phẩm mà bạn cung cấp.
Để chăm sóc khách hàng, bạn có thể sử dụng công cụ phần mềm CRM dưới đây:
2.2 Khách hàng là gì bên trong doanh nghiệp (khách hàng nội bộ)
Là những người làm việc trong doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ, trong các bộ phận, phòng ban nằm trong quy trình chăm sóc khách hàngcủa doanh nghiệp.
. Nói cách dễ hiểu là nhân viên trong công ty là người trực tiếp sản xuất và tiếp xúc với sản phẩm.
Hơn ai hết, nhân viên công ty là người hiểu rõ nhất về sản phẩm – dịch vụ. Họ sẽ là những người giúp quảng cáo tốt thương hiệu của bạn.
Nhân viên công ty cũng dễ dàng trở thành khách hàng trung thành nhất. Chính vì vậy, mở rộng mối quan hệ với các nhân viên là điều cần thiết.
Xem thêm: 3 CHIẾN LƯỢC tạo THƯƠNG HIỆU cho SẢN PHẨM
III. Vai trò của khách hàng đối với doanh nghiệp
Để hiểu rõ hơn về khái niệm về khách hàng thì hiểu vai trò của khách hàng trong thời buổi kinh tế ngày nay là không thể tránh khỏi.
Trong điều kiện kinh tế phát triển, cạnh tranh khốc liệt thì khách hàng trở nên có vài trò hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Chính vì thế mà nhiều doanh nghiệp khẳng định rằng “Thứ quý giá nhất của công ty chúng tôi là KHÁCH HÀNG”.
Cũng dễ hiểu thôi hàng hóa sản phẩm sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng của khách hàng (người tiêu thụ). Nếu như không có khách hàng thì sản phẩm sẽ bị ứ đọng không tiêu thụ được. hậu quả là doanh nghiệp bị phá sản.
Ý nghĩa của chăm sóc khách hàng
Trên thực tế, 1 sản phẩm – dịch vụ không chỉ có 1 nhà cung cấp mà còn có rất nhiều mặt hàng thay thế đa dạng.
Ví dụ: thay vì ăn cơm có thể thay thế bằng phở, miến,…
Chính vì điều này đã đem lại quyền lựa chọn cho khách hàng. Doanh nghiệp nào cung cấp sản phẩm tốt, có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt sẽ được khách hàng lựa chọn.
Nếu như khách hàng không hài lòng với sản phẩm – dịch vụ của một doanh nghiệp họ sẵn sàng tìm đến sản phẩm dịch vụ khác mà có thể thay thế hoàn hảo. Một doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm sẽ không được chấp nhận trên thị trường.
Như vậy, doanh nghiệp tồn tại trên thị trường nhờ vào việc cung cấp sản phẩm và họ không có lựa chọn nào khác ngoài cạnh tranh khách hàng. Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào điều đó. Tóm lại, khách hàng là những người đem lại doanh thu, lợi nhuận, chi trả mọi hoạt động trong doanh nghiệp.
Kết luận
Sau khi đọc xong bài viết này, chắc hẳn bạn đã có cái nhìn sâu sắc hơn về khái niệm khách hàng là gì cũng như vai trò và tầm quan trọng của khách hàng đối với doanh nghiệp như thế nào. Hãy đem lại cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.
IV. Cách quản lý khách hàng hiệu quả thời đại 4.0
Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc quản lý khách hàng, có thể kể đến như:
- Thông tin khách hàng từng mua sản phẩm
- Phân loại khách hàng
- Tình trạng khách hàng tiềm năng
- Cập nhật thông tin khách hàng từ các chiến dịch quảng cáo
- Chăm sóc khách hàng cũ của doanh nghiệp
Để giải quyết bài toán về quản lý khách hàng thì các nhà phát triển đã sáng tạo ra phần mềm Crm, giúp doanh nghiệp có thể giải quyết được tất cả những vấn đề ở trên, tự động gửi Email marketing, Sms marketing…giúp doanh số tăng trưởng đột biến.
Trải nghiệm DÙNG THỬ MIỄN PHÍ phần mềm chăm sóc khách hàng CRM tại:
- Share CrocoBlock key trọn đời Download Crocoblock Free
- Cung cấp tài khoản nghe nhạc đỉnh cao Tidal Hifi – chất lượng âm thanh Master cho anh em mê nhạc.
- Giữa iPhone X Và iPhone XS có sự khác biệt nào?
- Cách Đấu Công Tắc Đảo Chiểu Cho Cầu Thang
- Truyện tranh Ô Long Viện tập 1
- Hình ảnh hoạt hình dễ thương về tình yêu
- TOP 10 quán cơm chiên dương châu ngon ở Sài Gòn nổi tiếng nhất – TOP 10 món ăn ngon mỗi ngày dễ làm